LỢI ÍCH CỦA VITAMINA
7 cách phạt con khoa học để trẻ thông minh ngoan ngoãn
Để trẻ đến trường mẫu giáo tự tin hơn
Kỹ năng cơ bản bố mẹ cần dạy con để đề phòng trẻ mất tích
Những điều cần biết về rửa tay khi chăm sóc trẻ
Những điều cần biết về bệnh Rubella
Trẻ dưới 5 tuổi cần biết những kỹ năng gì?
Những kỹ năng cần thiết cho trẻ
Giáo dục trẻ lễ phép, lịch sự và ứng xử đúng mực
Giúp trẻ học cách chia sẻ
Trẻ học được nhiều thứ từ vui chơi
1. Dấu hiệu của trẻ bị táo bón
Táo bón là tình trạng đi tiêu phân khô cứng, buồn nhưng không đi được, thời gian đi tiêu lâu hoặc nhiều ngày sau mới đi được.
Táo bón không khó phát hiện nếu như người mẹ quan tâm thường xuyên đến việc đại tiện của con. Tuy nhiên , mẹ lưu ý rằng táo bón không thể đánh giá được hoàn toàn dựa trên số lần đi đại tiện của bé, bởi thực tế có bé đi tiêu đều đặn nhưng phân cứng thì rất có thể bị táo bón. Có trẻ 2-3 ngày mới đi đại tiện một lần nhưng phân mềm thành khuôn thì cũng không thể kết luận là táo bón được.
Nếu tháy trẻ đi ngoài phân rắn, có khi thành viên như phân dê, trẻ phải nhăn mày, rặn mạnh, rã mồ hôi, khóc thét, kèm theo phân có máu…thì có thể bé bị táo bón rồi mẹ nhé. Lúc này mẹ cần có biện pháp để khác phục kịp thời cho bé.
2. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh táo bón
Tình trạng táo bón của trẻ sẽ được giải quyết nhanh chóng nếu như mẹ có biện pháp xử lý kịp thời. Tuy nhiên nếu mẹ không khắc phục vấn đề này thì táo bón sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm cho trẻ đấy. Một số biến chứng có thể xảy ra như:
– Gặp các vấn đề về hệ tiêu hóa: mẹ có biết táo bón đôi khi là khởi nguồn của một số bệnh về tiêu hóa như: bệnh đại tràng, rối loạn chức năng vận chuyển ruột, …
Táo bón có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm
– Nứt hậu môn, tình trạng táo bó nặng hơn: trẻ bị táo bón thường sợ đi tiêu và thường cố nhịn đến khi nào có thể nhịn được. Phân bị ứ trong ruột lâu sẽ càng mất nước nên khô hơn, và trẻ lại càng bị táo bón nặng hơn.
– Rối loạn thần kinh: phân ở lâu trong đại tràng là nguồn kích thích gây nên những rối loạn thần kinh khiến trẻ trở nên cáu kỉnh, mệt mỏi, biếng ăn, mất tập trung…
– Trẻ dễ bị trĩ, sa trực tràng: phân ứ đọng lâu trong trực tràng ảnh hưởng và cản trở tuần hoàn máu, lâu ngày gây hiện tượng trĩ, sa trực tràng, phình đại tràng, thậm chí là ung thư trực tràng.
3. Biện pháp phòng ngừa táo bón cho trẻ
Để hạn chế trẻ gặp phải tình trạng táo bón, mẹ cần lưu ý một số bước đơn giản sau
– Bảo đảm cho trẻ uống đủ nước hàng ngày, cụ thể là 3 – 4 cốc một ngày
– Bổ sung đủ chất xơ cho trẻ từ rau xanh, hoa quả
– Duy trì các hoạt động hàng ngày của trẻ, cho trẻ tập thể dục đều đặn
– Lên lịch ăn uống điều độ cho trẻ
– Tạo thói quen đi đại tiện cho trẻ vào một giờ nhất định
Mẹ nhớ lưu ý quan tâm thường xuyên đến trẻ để có biện pháp khắc phục hợp lý khi trẻ bị táo bón, tránh để xảy ra những biến chứng nguy hiểm nhé.
- Dùng các sản phẩm hỗ trợ điều trị táo bón: như men vi sinh, chất xơ (Inulin), các sản phẩm hỗ trợ táo bón. Điều trị các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu nếu có.
Hiện nay, đã có men vi sinh Golden LAB được phân lập từ kim chi Hàn Quốc, với công thức độc đáo gồm hệ men vi sinh thiên nhiên (Probiotic) và hệ chất xơ thực phẩm (Prebiotic). Golden LAB giúp bé hết táo bón, đồng thời kích thích bé ăn ngon miệng, tăng cường hấp thu dưỡng chất và tăng cường hệ miễn dịch, cho bé một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng trưởng tốt cũng như phòng tránh còi xương, suy dinh dưỡng.
Có thể dùng Golden LAB thành từng đợt hoặc dùng thường xuyên để phòng tránh táo bón và tăng cường sức khỏe cho trẻ.
Ngoài ra, nếu trẻ có biểu hiện của bệnh trĩ như chảy máu khi đi cầu, búi trĩ xuất hiện, có thể dùng thêm sản phẩm An Trĩ Vương để giúp bé tránh xa những rắc rối khi đi cầu.
(Sưu tầm)
Các bài khác
- »» Dạy con làm người tốt ( 17.06.2014 )
- »» Kỹ năng sống: Dạy trẻ biết việc nên và không nên ( 12.08.2014 )
- »» Top đầu thực phẩm bổ não cho trẻ ( 22.04.2015 )
- »» Cách giúp bé tăng sức đề kháng hiệu quả ( 09.07.2015 )

( 0345972205 hoăc 0906992413)